Hoàng Văn Hùng
1hoanghunght3108@gmail.com 2Quảng Trường, Quảng Xương, Thanh Hoá 30366579223 404/08/1993 5Nam
1Quản lý thời gian hiệu quả 2Kỹ năng giao tiếp 3Dễ dàng thích nghi môi trường mới 4Kỹ năng làm việc theo nhóm 5Lập kế hoạch 6Giải quyết vấn đề
Ms Word 12345 Ms Excel 12345
Ngoại ngữ 12345
Mong muốn tìm được chỗ làm ổn định, lâu dài. Mong muốn tìm được chỗ làm có mức lương tốt. Mong muốn tìm được nơi có cơ hội cống hiến bản thân tốt.
Ngày tháng
Trung học phổ thông
Ngày tháng
11111
Ngày tháng
22222
Ngày tháng
33333
lorencia

Technology

Lifestyle

Gallery

Random Posts

Business

Popular Posts

Tại sao có hàng triệu giọt mưa mà chỉ thấy mỗi một cầu vồng?

Cầu vồng là một trong những hiện tự nhiên đẹp nhất mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát sau những cơn mưa lớn vào ban ngày, khi còn ánh nắng ...

Cầu vồng là một trong những hiện tự nhiên đẹp nhất mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát sau những cơn mưa lớn vào ban ngày, khi còn ánh nắng Mặt Trời. Tuy nhiên thông thường chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng duy nhất sau cơn mưa, đôi khi có hiện tượng cầu vồng đôi xuất hiện nhưng điều đó là rất hiếm. Vậy tại sao hàng triệu giọt mưa chỉ tạo nên một cầu vồng duy nhất, cho dù bạn có đứng tại vị trí nào cũng thế?

Cầu vồng là một hiện tượng thiên nhiên đẹp một cách rất lãng mạn...
Cầu vồng được tạo ra như thế nào? 
Trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem cầu vồng được hình thành như thế nào cái đã. Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.
Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.

Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Cầu vồng không phải là duy nhất nhưng chúng ta chỉ có thể thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm 
Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.



Những hiện tượng thú vị khác 
Đôi khi chúng ta nhìn thấy hiện tượng cầu vồng đôi, đó là một cầu vồng phụ xuất hiện phía trên cầu vồng chính. Với màu sắc bị đảo ngược so với cầu vồng chính và mờ nhạt hơn.
Hiện tượng này rất hiếm khi xảy ra, đó là do sự nhiễu xạ ánh sáng giúp chúng ta nhìn thấy được cả góc 52độ so với ánh sáng Mặt Trời. Ở góc 52 độ này chúng ta có thể thấy sự khúc xạ ánh sáng ở bên trong của các giọt nước, trước khi ánh sáng phản xạ và đi ra bên ngoài. Chính vì thế mà cầu vòng phụ có các màu đảo ngược và mờ nhạt hơn. Hiện tượng này xảy ra khi chúng ta có thể nhìn thấy đồng thời hai góc 42 độ và 52 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Hầu hết chúng ta đều thấy cầu vồng xuất hiện vào ban ngày, nhờ có ánh sáng Mặt Trời. Tuy nhiên đôi khi xuất hiện những cầu vồng vào ban đêm mà các nhà thiên văn học gọi là Moonbow,vì nó được tạo bởi ánh sáng của Mặt trăng. Moonbow thường xuất hiện tại các hòn đảo nhiệt đới như vùng Caribbean, nơi có mưa lớn vào ban đêm. Những hình ảnh chụp lại của Moonbow cho thấy cầu vồng này có màu trắng, nguyên nhân có thể do ánh sáng Mặt trăng có cường độ quá thấp so với ánh sáng Mặt Trời.
Tham khảo: livescience, sciencefocus
Tên

Bí mật,1,bí mật về Einstein,1,Biến đổi khí hậu,1,Blogger,13,blogger mobile,1,blogspot,8,cong nghe,4,công nghệ,1,Download,2,Downloand,1,Elon Musk,1,hacker Adam Mudd,1,ho so nhan vat,4,kham pha,16,Khám phá,5,Khoa học,1,khoa hoc vu tru,10,lich su,2,may tinh,1,máy tính,1,Mặt trời nhân tạo,1,meo,3,nasa,1,Năng lượng,1,Nhiên liệu,1,phần mềm DDOS,1,phần mềm hay,3,SpaceX,1,su song,1,suc khoe,3,Tải Chromium,1,Tesla,1,thiên tài Einstein,1,thủ thuật blogger,10,tin học văn phòng,2,tin tức blogger,2,trai dat,1,tuong lai,3,
ltr
item
Hung Hoang: Tại sao có hàng triệu giọt mưa mà chỉ thấy mỗi một cầu vồng?
Tại sao có hàng triệu giọt mưa mà chỉ thấy mỗi một cầu vồng?
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhsOfyMkQDlx7QL6gPGFD2x4EYYCjtEWUMliCshxuLPZ9ehDwsIWaHH_2rIkfHaYzacBsSI4XJKSFQzJPbgwgWf9_lsXD110SBDGMUoG7SvdEN1UftwWHN0114idNXLkTyzPdRI6gDEe-qA/s1600/tai-sao-co-hang-trieu-giot-mua-ma-chi-thay-moi-mot-cau-vong.gif
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhsOfyMkQDlx7QL6gPGFD2x4EYYCjtEWUMliCshxuLPZ9ehDwsIWaHH_2rIkfHaYzacBsSI4XJKSFQzJPbgwgWf9_lsXD110SBDGMUoG7SvdEN1UftwWHN0114idNXLkTyzPdRI6gDEe-qA/s72-c/tai-sao-co-hang-trieu-giot-mua-ma-chi-thay-moi-mot-cau-vong.gif
Hung Hoang
https://bloghunghoang.blogspot.com/2015/01/tai-sao-co-hang-trieu-giot-mua-ma-chi.html
https://bloghunghoang.blogspot.com/
https://bloghunghoang.blogspot.com/
https://bloghunghoang.blogspot.com/2015/01/tai-sao-co-hang-trieu-giot-mua-ma-chi.html
true
6831701718460295238
UTF-8
Loaded All Posts Not found any posts VIEW ALL Readmore Reply Cancel reply Delete By Home PAGES POSTS View All RECOMMENDED FOR YOU LABEL ARCHIVE SEARCH ALL POSTS Not found any post match with your request Back Home Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec just now 1 minute ago $$1$$ minutes ago 1 hour ago $$1$$ hours ago Yesterday $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago more than 5 weeks ago Followers Follow THIS CONTENT IS PREMIUM Please share to unlock Copy All Code Select All Code All codes were copied to your clipboard Can not copy the codes / texts, please press [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) to copy